Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết (Lớp 8)
Dàn ý
I. Mở bài
Bánh chưng từ lâu đã trở thành một loại bánh truyền thống của dân tộc ta vào mỗi dịp Tết
II. Thân bài
- Sự tích về bánh chưng
– Bánh chưng có vị trí đặc biệt đối với người Việt
– Gắn với sự tích Lang Liêu
– Sự tích này có ý nghĩa nói về lòng hướng về cội nguồn của con người và lí giải sự ra đời của bánh chưng
- Quan niệm về bánh chưng
– Tượng trưng cho vũ trụ
– Bánh có màu xanh, hình vuông tượng trưng cho đất
– Thời nguyên thủy bánh trưng còn có hình tròn và dài, tượng trưng cho sự phồn thực
- Nguyên liệu làm bánh
– Lá
-Lạt
– Gạo nếp
– Đỗ
– Thịt ba chỉ
– Các gia vị khác
- Cách chọn nguyên liệu
– Lá dong: to, không rách, xanh, lá mua về phải rửa sạch để cho ráo nước
– Gạo nếp: Ngâm, vo sạch, xóc với ít muối cho đặm hạt gạo
– Đỗ xanh: ngâm với nước ấm, đãi sạch lại với nước lã để loại bỏ vỏ
– Thịt: Chọn thịt ba chỉ, về thái mỏng thành từng miếng, tẩm ướp gia vị cho vừa
5. Quy trình làm bánh chưng
* Gói bánh có hai kiểu
– Gói tay
– Gói theo khuôn
– Cho một lớp gạo ở ngoài cùng, sau đó là một lớp đỗ, ở giữa là nhân thịt, bên trên là một lớp đỗ và ngoài cùng nữa là một lớp gạo
* Nấu bánh
– Bánh được gói xong bỏ vào nồi mang nấu từ 8-12 tiếng
– Bánh chín vớt bánh ra rửa sạch với nước bỏ phần nhựa ở lá bánh
* Bảo quản bánh
– Để ráo bánh
– Thường những chiếc bánh được thắp hương là những chiếc bánh vuông, được gói lại thêm một lớp lá xanh bên ngoài rồi mang để lên bàn thờ tổ tiên
– Những chiếc bánh dài được buộc hai chiếc một treo lên hoặc bỏ trong tủ lạnh để bánh khỏi mốc
III. Kết bài
Nêu ý nghĩa của bánh chưng trong ngày Tết
Đây là món bánh tượng trưng cho ngày Tết