Phân tích tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng

Phân tích tác phẩm Bắc SÆ¡n cá»§a Nguyễn Huy Tưởng là tài liệu vô cùng hữu ích giúp cho các em học sinh có thể cá»§ng cố lại kiến thức bài Bắc SÆ¡n trong chương trình Ngữ văn 9 cá»§a mình. Bên cạnh đó, tài liệu này còn giúp các em hiểu hÆ¡n về nghệ thuật viết kịch cá»§a Nguyễn Huy Tưởng. Mời các em cùng tham khảo nhé! Ngoài ra, để làm phong phú thêm kiến thức cho bản thân, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Kịch Bắc SÆ¡n.

1. Sơ đồ tóm tắt gợi ý

2. Dàn bài chi tiết

a. Mở bài:

– Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng: một nhà văn chá»§ chốt cá»§a nền văn học Việt Nam.

– Khái quát về đoạn trích: thuộc lớp 2,3 hồi 4 cá»§a kịch “Bắc SÆ¡n”: đoạn trích đã thể hiện xung đột gay gắt giữa lá»±c lượng cách mạng và kẻ thù, đồng thời thể hiện diễn biến tâm trạng cá»§a nhân vật ThÆ¡m,

b. Thân bài:

* Tình huống kịch:

– Khi Thái, Cá»­u bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà ThÆ¡m (vợ Ngọc), tình huống này buộc buộc nhân vật ThÆ¡m phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng.

* Nhân vật Thơm

– Hoàn cảnh:

+ Cha, em trai: hi sinh.

+ Mẹ: bỏ đi.

– Còn một người thân duy nhất là Ngọc – chồng.

+ Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc…).

– Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ.

– Thái độ với chồng:

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian.

+ Tìm cách dò xét.

+ Cố níu chút hi vọng về chồng.

– Hành động:

+ Che giấu Thái, Cửu – 2 chiến sĩ cách mạng ngay trong buồng của mình.

+ Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng.

⇒ Nghệ thuật miêu tả ⇒ Hành động táo bạo, bất ngờ ⇒ Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng.

⇒ Khẳng định chân lý: Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả lúc bị đàn áp khốc liệt cÅ©ng sẽ không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như ThÆ¡m.

* Nhân vật Ngọc

– Là nhân vật giả nhân giả nghÄ©a.

– Ham muốn địa vị, quyền lá»±c, tiền tài.

– Làm tay sai cho giặc (Việt gian).

– Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét.

⇒ Là một người hám lợi, hám danh.

* Nhân vật Thái, Cửu

– Bị truy đuổi – chạy vào nhà ThÆ¡m.

– Thái: giữ lại, tươi cười, định chạy ra cá»­a ⇒ Hành động bình tÄ©nh, sáng suốt.

– Cá»­u: vẻ mặt thất sắc, chÄ©a súng định bắn thất vọng, hoài nghi ⇒ Nóng nảy, hăng hái nhưng thiếu chín chắn.

⇒ Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước…

c. Kết bài:

– Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật cá»§a đoạn trích:

+ Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại.

+ Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng.

3. Bài văn mẫu

Đề bài: Em hãy viết bài văn ngắn phân tích tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.

GỢI Ý LÀM BÀI

3.1. Bài văn mẫu số 1

Kịch Bắc Sơn là một trong những tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng. Viết về chủ đề cách mang, vở kịch ca ngợi tinh thần chiến đấu và vai trò của các cán bộ cách mạng trong việc định hướng tư tưởng đấu tranh của nhân dân. Qua đó, tác giả biểu dương tinh thần yêu nước và ý chiến quật cường chiến đấu của quần chúng. Hồi IV của vở kịch là một trong những đoạn nổi bật nhất với tình huống gấp gáp, thể hiện bước ngoặt kịch tính về cả tâm lí nhân vật và diễn biến sự kiện. Tính bi tráng là hơi thở nổi bật của hồi kịch này, được thể hiện qua hình tượng người phụ nữ dân tộc Tày tiêu biểu cho hàng ngàn quần chúng nhân dân đã và đang trên con đường giác ngộ cách mạng.

Tính bi tráng, bi là bi đát, buồn bã, cồn trắng là hùng tráng, thể hiện vẻ đẹp lý tưởng. Bi tráng là đau thương, mất mát về một thời quá khứ oai hùng, vừa có tính bi thương, lại không hề kém phần gân guốc, hùng dÅ©ng. Trong vở kịch Bắc SÆ¡n, tính bi tráng được thể hiện ở tinh thần cách mạng. bộc lộ qua những nút thắt tâm lí nhân vật và hình tượng nhân vật người phụ nữ đang trên con đường giác ngộ – cô ThÆ¡m. Chất anh hùng ca không được miêu tả trá»±c tiếp, nhưng qua những cá»­ chỉ, hành động, lời nói cá»§a nhân vật, cái bi tráng được bộc lộ một cách rõ nét và ngày càng có xu hướng tăng tiến.

Hồi năm cá»§a vở kịch kể về cảnh Ngọc dẫn Tây truy đuổi 2 cán bộ Cách mạng là anh Cá»­u và giáo Thái. RÆ¡i vào tình huống nguy kịch, 2 người chạy trốn vào nhà anh Đốc người quen, người nào ngờ lại đúng phải nhà tên Ngọc mới sắm được. Cá»­u rút súng định bắn ThÆ¡m, vợ Ngọc vì cho rằng cô cÅ©ng là Việt gian nhưng Thái đã kịp ngăn cản vì tin rằng ThÆ¡m mang dòng máu yêu nước cá»§a cha cô. Đúng lúc ấy, Ngọc ghé qua nhà sau lúc đã lùng sục nhà bà Lục, bác Chui,… ThÆ¡m nhanh trí đẩy 2 cán bộ vào buồng và chỉ chỗ trốn, đồng thời tỏ ra bình thản trước mặt Ngọc để hắn không nghi ngờ và nhanh chóng rời đi.

Ngay lúc ThÆ¡m ngỏ ý nghi ngờ Ngọc đi bắt Thái và Cá»­u- 2 chiến sÄ© cá»§a cuộc khởi nghÄ©a Bắc SÆ¡n giống như cha và em trai cá»§a ThÆ¡m thì cô đã thấy Ngọc tỏ thái độ muốn bao che, lấp liếm bằng những lời nói dối cá»§a mình. Thế nhưng, bằng con mắt quan sát, cô đã nhìn thấy được bản chất cá»§a hắn qua những biểu hiện và lời nói cá»§a hắn. Trước đây, vốn là một người luôn an phận thá»§ thường, thế nhưng, sau lúc được cha và em trai phân tích thì cô cÅ©ng hiểu được đâu là việc đúng đắn, thấy được ánh mắt giả dối cá»§a chồng cô cÅ©ng khuyên chồng nên dừng lại vì cô hiểu đó chính là một việc làm sai trái và không có lợi ích cả hÆ¡n nữa đó chính là một hành vi bán nước mà thôi.

Biết không thể thay đổi được suy nghÄ© cá»§a ThÆ¡m, Ngọc đã lừa dối ThÆ¡m bằng cách nói rằng Thái chính là mật thám khiến cho ThÆ¡m bị lẫn lộn và không thể tìm ra được sá»± thật. Đó chính là những bi kịch và xung đột trong lòng cá»§a cô, cô không muốn tin chồng mình là kẻ bán nước, nhưng linh tính lại mách bảo cho cô điều đó mà cô cÅ©ng không biết phải làm thế nào lúc những nghi ngờ cá»§a mình được sáng tỏ.

Tình huống thứ 2 diễn ra lúc ThÆ¡m đã tin tưởng vào đoàn quân Bắc SÆ¡n. CÅ©ng chính là lúc này, xung đột thứ 2 lại xảy ra giữa 3 nhân vật: Cá»­u, ThÆ¡m và Thái. Lúc ấy Cá»­u rút súng ra định bắn ThÆ¡m vì cho rằng ThÆ¡m cÅ©ng giống như người không ham hư vinh cá»§a mình. Thế nhưng ngay lập tức, Thái đã ngăn hành động ấy lại chính điều đó đã làm cho ThÆ¡m được cảm hóa hoàn toàn, đứng về phía những người cách mạng. cÅ©ng nhờ có điều ấy mà ThÆ¡m đã cố gắng giúp đỡ, giải thoát thành công cả 2 người chiến sÄ© thoát khỏi vòng vây cá»§a kẻ địch, lừa được Ngọc và những kẻ đi cùng để bắt 2 người chiến sÄ©.

3.2. Bài văn mẫu số 2

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà viết kịch tài 3 của Việt Nam, ông đã để lại rất nhiều vở kịch hay, có giá trị về nội dung cũng như tư tưởng như vở kịch “Vĩnh biệt cửu trùng đài”… nhưng tác phẩm kịch mở đầu cho sự nghiệp sáng tác kịch về đề tài chiến tranh phải kể đến vở kịch “Bắc Sơn”, đây là vở kịch viết về đề tài cách mạng, qua đó cũng thể hiện được nhiều xung đột kịch được nhà văn hé mở và giải quyết một cách khéo léo và cuối cùng, qua những xung đột ấy đã khắc họa được thành công vẻ đẹp của nhân Thơm, người đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, bỏ qua những tình cảm cá nhân mà một lòng đi theo và ủng hộ Cách mạng.

Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc hồi bốn của vở kịch “Bắc Sơn”. Ở trong hồi này, nhân vật trung tâm của những xung đột và hành động kịch quay quanh cuộc đối thoại của 2 nhân vật Thơm và Ngọc. Và cuối cùng, sau sự đấu tranh nội tâm dữ dội cùng với sự day dứt,đau khổ khôn nguôi thì Thơm cũng quyết định đi theo và tin tưởng cách mạng, một lòng ủng hộ phong trào Bắc Sơn, đứng về phía Cách mạng thay vì bênh vực người chồng đầu gối tay ấp nhưng lại là tên Việt gian bán nước của mình. Ta có thể thấy qua tác phẩm quyết định này của Thơm không hề dễ dàng chút nào, và quay quanh bao nhiêu xung đột kịch thì Nguyễn Huy Tưởng cũng đã giải quyết một cách khéo léo, để cho nhân vật Thơm đi theo cách mạng cũng là tư tưởng, lòng tin của ông dành cho cuộc khởi nghĩa này.

Cái tạo nên sá»± hấp dẫn cá»§a các vở kịch không chỉ là những nhân vật kịch, tình huống kịch mà còn là những xung đột kịch mà các nhà viết kịch khéo léo lồng vào, tạo ra sá»± đấu tranh cá»§a các nhân vật sau đó thì gỡ nút thắt cá»§a những xung đột kịch ấy bằng những giải quyết, những lá»±a chọn sáng suốt, qua đó để làm nổi bật vẻ đẹp cá»§a nhân vật kịch cÅ©ng như thể hiện được ý niệm, quan điểm cá»§a nhà văn trong đó. Trong vở kịch Bắc SÆ¡n, cụ thể ở hồi mười bốn này thể hiện được những xung đột kịch gay cấn, đẩy nhân vật ThÆ¡m vào những sá»± đau khổ, day dứt và cuối cùng phải đưa ra những lá»±a chọn đầy khó khăn, theo người nào và bỏ người nào, theo chồng phản Cách mạng hay theo cách mạng mà phản bội lại tình cảm vợ chồng.

Thái cùng một cán bộ phong trào là Cửu bị giặc truy lùng ráo riết, vô tình chạy nhầm vào nhà Thơm, mà Ngọc – chồng Thơm lại đang dẫn lính đuổi bắt 2 người. Thơm nhanh trí che giấu và cứu thoát họ. Bằng hành động ấy, Thơm đã dứt khoát đứng hẳn sang hàng ngũ cách mạng. Sau đó, biết tin Ngọc dẫn đường cho quân Pháp lên đánh úp lực lượng du kích, Thơm đã luồn rừng đi suốt đêm đến báo để họ kịp thời đối phó. Lúc quay về, bất ngờ gặp Ngọc, Thơm đã bị y bắn; nhưng chính Ngọc lại chết vì trúng đạn của quân Pháp.

Nội dung hồi 4 cho thấy nghệ thuật viết kịch rất già dặn của Nguyễn Huy Tưởng. Thành công nổi bật là tác giả đã tạo dựng nên tình huống bất ngờ, gay cấn để đẩy mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm, bộc lộ tâm lí và tính cách nhân vật.

ThÆ¡m là vợ Ngọc – một tên tay sai đắc lá»±c cho thá»±c dân Pháp. Đã quen với cuộc sống an nhàn và ngại gian khổ nên ThÆ¡m không tham dự vào phong trào khởi nghÄ©a, mặc dù cha và em trai là những quần chúng tích cá»±c. Tuy thế, ở ThÆ¡m vẫn chưa mất đi bản chất trung thá»±c, lòng tá»± trọng và tính thương người. ThÆ¡m quý trọng ông giáo Thái là cán bộ được tổ chức cá»­ đến giúp dân đẩy mạnh phong trào khởi nghÄ©a. Vì lá»±c lượng yếu và thiếu kinh nghiệm nên phong trào cách mạng bị giặc đàn áp, cha và em trai ThÆ¡m đều hi sinh. ThÆ¡m ân hận và đau đớn lúc biết chồng mình vì hám tiền, hám danh mà sẵn sàng làm tay sai cho Pháp, dẫn giặc về đốt phá bản làng, giết hại đồng bào.

Tâm trạng và hành động của Thơm được tác giả miêu tả trong hoàn cảnh éo le: cuộc khởi nghĩa bị khủng bố, cha và em trai đã hy sinh, mẹ đau đớn đến điên dại bỏ nhà đi. Thơm chỉ còn người thân duy nhất là Ngọc, nhưng y đã dần dần lộ rõ bộ mặt Việt gian bán nước.

Bằng số tiền thưởng cá»§a bọn Pháp, Ngọc đã thỏa mãn những nhu cầu vật chất cá»§a vợ chồng hắn như tậu nhà mới, sắm sắm nữ trang, quần áo… Tuy vậy, ThÆ¡m vẫn sống trong day dứt và ân hận. Hình ảnh người cha lúc hi sinh, những lời trăng trối cuối cùng cá»§a ông, khẩu súng trao lại cho ThÆ¡m, sá»± hi sinh cá»§a đứa em trai, nhất là tình cảnh thương tâm cá»§a người mẹ. Tất cả những hình ảnh ấy luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô.

Sự nghi ngờ của Thơm đối với Ngọc ngày càng tăng. Trong những lần trò chuyện với chồng, Thơm luôn tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật, còn Ngọc thì luôn kiếm cớ lảng tránh. Tuy vậy, Thơm vẫn cố níu lấy một chút hy vọng: Đã chắc gì những lời đồn?… Nhưng tiền thì lấy đâu mà lắm thế?….

Một tình huống xảy ra hoàn toàn bất ngờ đối với ThÆ¡m, buộc cô phải lá»±a chọn thái độ dứt khoát: Thái và Cá»­u là 2 cán bộ cách mạng bị bọn giặc truy lùng, đã chạy nhầm vào chính nhà ThÆ¡m, tức là nhà Ngọc. Ban đầu, ThÆ¡m hoảng sợ lúc nghe tiếng súng nổ rất gần và sá»± xuất hiện đột ngột cá»§a Thái và Cá»­u. Nhưng với bản chất trung thá»±c và lương thiện, cùng với sá»± quý mến sẵn có dành cho Thái và cả sá»± hối hận, tất cả những điều đó đã thôi thúc ThÆ¡m hành động một cách mau lẹ và khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái và Cá»­u ngay trong buồng ngá»§ cá»§a mình. ThÆ¡m nói với 2 cán bộ cách mạng bằng giọng tá»± tin và quyết đoán: “Hai ông đừng nói nữa. Ngọc nó về. Hai ông đừng đi đâu, hãy tạm ở đây, may ra…” Khi Ngọc về đến nhà, ThÆ¡m đã khôn ngoan, bình tÄ©nh che mắt Ngọc để bảo vệ họ. Lúc đầu, ThÆ¡m giả vờ ngá»§ gật để hướng sá»± chú ý cá»§a Ngọc sang việc khác.

Tiếp đến ThÆ¡m kể chuyện ở nhà nhớ Ngọc ra sao rồi bảo Ngọc mời những kẻ đang lùng bắt cán bộ lên nhà chÆ¡i. ThÆ¡m khéo léo nói những lời tình cảm để Ngọc ra lệnh cho bọn truy lùng rút lui. Đồng thời cÅ©ng chính lúc này, ThÆ¡m đã nhận rõ bộ mặt Việt gian cùng sá»± xấu xa bỉ ổi cá»§a chồng. Điều đó sẽ dẫn đến hành động chá»§ động cá»§a cô ở hồi cuối: lúc biết Ngọc sẽ dẫn đường cho quân Pháp vào rừng lùng bắt những người khởi nghÄ©a, cô đã luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho du kích kịp thời đối phó.

Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả đã thể hiện đời sống nội tâm phức tạp với những nỗi day dứt, đau xót và ân hận cá»§a ThÆ¡m, để rồi cô đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía cách mạng. Qua nhân vật ThÆ¡m, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định rằng ngay cả lúc gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, phong trào cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt và nó vẫn có khả năng thức tỉnh quần chúng, ngay cả với những người ở vị trí trung gian.

Trong hồi 4, bản chất xấu xa của nhân vật Ngọc đã được tác giả miêu tả đầy đủ. Vốn chỉ là một gã thư ký quèn, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của thực dân, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn địa vị, quyền lực và tiền tài. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ máy cai trị của thực dân ở châu Bắc Sơn bị lật đổ, Ngọc thù hận cách mạng. Y cam tâm làm tay sai cho giặc, trực tiếp dẫn quân Pháp về đánh Vũ Lăng – căn cứ của lực lượng khởi nghĩa.

Càng ngày, Ngọc càng bộc lộ bản chất tàn bạo. Y ra sức truy lùng cán bộ cách mạng, đặc biệt là Thái và Cá»­u. Để che giấu hành động xấu xa cá»§a mình, Ngọc ra sức chiều chuộng vợ. Tuy vậy, tâm địa và tham vọng đen tối cá»§a Ngọc vẫn cứ lộ ra trước mắt ThÆ¡m, đặc biệt là lúc Ngọc không giấu diếm thái độ ghen tuông tức và ý đồ thẳng tay trừng trị “thằng Tốn” nào đó ở trong làng. Xây dá»±ng một nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không đơn thuần tập trung vào hắn những cái xấu, cái ác mà bên cạnh đó vẫn chú ý khắc họa tính cách riêng.

Xung đột thứ 2 cá»§a vở kịch, đó là lúc ThÆ¡m quyết định tin và đi theo Cách mạng, xung đột này diễn ra giữa 3 nhân vật, đó chính là ThÆ¡m, Cá»­u và Thái. Trước sá»± lưỡng lá»± cá»§a ThÆ¡m, Cá»­u đã rút súng định bắn thÆ¡m vì cho rằng ThÆ¡m cÅ©ng giống như tên việt gian bán nước chồng mình, nhưng lúc đó Thái đã ngăn cản kịp thời, chính hành động cá»§a Thái ấy đã tác động, cảm hóa đến ThÆ¡m, cô quyết tâm á»§ng hộ cách mạng, dùng lời nói cá»§a mình để đánh lạc hướng chú ý cá»§a Ngọc đến Cá»­u và Thái, bảo vệ những người chiến sÄ© Cách mạng ấy.

—–Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp—–

.


Thông tin thêm về Phân tích tác phẩm Bắc SÆ¡n cá»§a Nguyễn Huy Tưởng

Phân tích tác phẩm Bắc SÆ¡n cá»§a Nguyễn Huy Tưởng là tài liệu vô cùng hữu ích giúp cho các em học sinh có thể cá»§ng cố lại kiến thức bài Bắc SÆ¡n trong chương trình Ngữ văn 9 cá»§a mình. Bên cạnh đó, tài liệu này còn giúp các em hiểu hÆ¡n về nghệ thuật viết kịch cá»§a Nguyễn Huy Tưởng. Mời các em cùng tham khảo nhé! Ngoài ra, để làm phong phú thêm kiến thức cho bản thân, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Kịch Bắc SÆ¡n.

1. Sơ đồ tóm tắt gợi ý

2. Dàn bài chi tiết

a. Mở bài:

– Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng: một nhà văn chá»§ chốt cá»§a nền văn học Việt Nam.

– Khái quát về đoạn trích: thuộc lớp 2,3 hồi 4 cá»§a kịch “Bắc SÆ¡n”: đoạn trích đã thể hiện xung đột gay gắt giữa lá»±c lượng cách mạng và kẻ thù, đồng thời thể hiện diễn biến tâm trạng cá»§a nhân vật ThÆ¡m,

b. Thân bài:

* Tình huống kịch:

– Khi Thái, Cá»­u bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà ThÆ¡m (vợ Ngọc), tình huống này buộc buộc nhân vật ThÆ¡m phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng.

* Nhân vật Thơm

– Hoàn cảnh:

+ Cha, em trai: hi sinh.

+ Mẹ: bỏ đi.

– Còn một người thân duy nhất là Ngọc – chồng.

+ Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc…).

– Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ.

– Thái độ với chồng:

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian.

+ Tìm cách dò xét.

+ Cố níu chút hi vọng về chồng.

– Hành động:

+ Che giấu Thái, Cửu – 2 chiến sĩ cách mạng ngay trong buồng của mình.

+ Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng.

⇒ Nghệ thuật miêu tả ⇒ Hành động táo bạo, bất ngờ ⇒ Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng.

⇒ Khẳng định chân lý: Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả lúc bị đàn áp khốc liệt cÅ©ng sẽ không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như ThÆ¡m.

* Nhân vật Ngọc

– Là nhân vật giả nhân giả nghÄ©a.

– Ham muốn địa vị, quyền lá»±c, tiền tài.

– Làm tay sai cho giặc (Việt gian).

– Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét.

⇒ Là một người hám lợi, hám danh.

* Nhân vật Thái, Cửu

– Bị truy đuổi – chạy vào nhà ThÆ¡m.

– Thái: giữ lại, tươi cười, định chạy ra cá»­a ⇒ Hành động bình tÄ©nh, sáng suốt.

– Cá»­u: vẻ mặt thất sắc, chÄ©a súng định bắn thất vọng, hoài nghi ⇒ Nóng nảy, hăng hái nhưng thiếu chín chắn.

⇒ Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước…

c. Kết bài:

– Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật cá»§a đoạn trích:

+ Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại.

+ Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng.

3. Bài văn mẫu

Đề bài: Em hãy viết bài văn ngắn phân tích tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.

GỢI Ý LÀM BÀI

3.1. Bài văn mẫu số 1

Kịch Bắc Sơn là một trong những tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng. Viết về chủ đề cách mang, vở kịch ca ngợi tinh thần chiến đấu và vai trò của các cán bộ cách mạng trong việc định hướng tư tưởng đấu tranh của nhân dân. Qua đó, tác giả biểu dương tinh thần yêu nước và ý chiến quật cường chiến đấu của quần chúng. Hồi IV của vở kịch là một trong những đoạn nổi bật nhất với tình huống gấp gáp, thể hiện bước ngoặt kịch tính về cả tâm lí nhân vật và diễn biến sự kiện. Tính bi tráng là hơi thở nổi bật của hồi kịch này, được thể hiện qua hình tượng người phụ nữ dân tộc Tày tiêu biểu cho hàng ngàn quần chúng nhân dân đã và đang trên con đường giác ngộ cách mạng.

Tính bi tráng, bi là bi đát, buồn bã, cồn trắng là hùng tráng, thể hiện vẻ đẹp lý tưởng. Bi tráng là đau thương, mất mát về một thời quá khứ oai hùng, vừa có tính bi thương, lại không hề kém phần gân guốc, hùng dÅ©ng. Trong vở kịch Bắc SÆ¡n, tính bi tráng được thể hiện ở tinh thần cách mạng. bộc lộ qua những nút thắt tâm lí nhân vật và hình tượng nhân vật người phụ nữ đang trên con đường giác ngộ – cô ThÆ¡m. Chất anh hùng ca không được miêu tả trá»±c tiếp, nhưng qua những cá»­ chỉ, hành động, lời nói cá»§a nhân vật, cái bi tráng được bộc lộ một cách rõ nét và ngày càng có xu hướng tăng tiến.

Hồi năm cá»§a vở kịch kể về cảnh Ngọc dẫn Tây truy đuổi 2 cán bộ Cách mạng là anh Cá»­u và giáo Thái. RÆ¡i vào tình huống nguy kịch, 2 người chạy trốn vào nhà anh Đốc người quen, người nào ngờ lại đúng phải nhà tên Ngọc mới sắm được. Cá»­u rút súng định bắn ThÆ¡m, vợ Ngọc vì cho rằng cô cÅ©ng là Việt gian nhưng Thái đã kịp ngăn cản vì tin rằng ThÆ¡m mang dòng máu yêu nước cá»§a cha cô. Đúng lúc ấy, Ngọc ghé qua nhà sau lúc đã lùng sục nhà bà Lục, bác Chui,… ThÆ¡m nhanh trí đẩy 2 cán bộ vào buồng và chỉ chỗ trốn, đồng thời tỏ ra bình thản trước mặt Ngọc để hắn không nghi ngờ và nhanh chóng rời đi.

Ngay lúc ThÆ¡m ngỏ ý nghi ngờ Ngọc đi bắt Thái và Cá»­u- 2 chiến sÄ© cá»§a cuộc khởi nghÄ©a Bắc SÆ¡n giống như cha và em trai cá»§a ThÆ¡m thì cô đã thấy Ngọc tỏ thái độ muốn bao che, lấp liếm bằng những lời nói dối cá»§a mình. Thế nhưng, bằng con mắt quan sát, cô đã nhìn thấy được bản chất cá»§a hắn qua những biểu hiện và lời nói cá»§a hắn. Trước đây, vốn là một người luôn an phận thá»§ thường, thế nhưng, sau lúc được cha và em trai phân tích thì cô cÅ©ng hiểu được đâu là việc đúng đắn, thấy được ánh mắt giả dối cá»§a chồng cô cÅ©ng khuyên chồng nên dừng lại vì cô hiểu đó chính là một việc làm sai trái và không có lợi ích cả hÆ¡n nữa đó chính là một hành vi bán nước mà thôi.

Biết không thể thay đổi được suy nghÄ© cá»§a ThÆ¡m, Ngọc đã lừa dối ThÆ¡m bằng cách nói rằng Thái chính là mật thám khiến cho ThÆ¡m bị lẫn lộn và không thể tìm ra được sá»± thật. Đó chính là những bi kịch và xung đột trong lòng cá»§a cô, cô không muốn tin chồng mình là kẻ bán nước, nhưng linh tính lại mách bảo cho cô điều đó mà cô cÅ©ng không biết phải làm thế nào lúc những nghi ngờ cá»§a mình được sáng tỏ.

Tình huống thứ 2 diễn ra lúc ThÆ¡m đã tin tưởng vào đoàn quân Bắc SÆ¡n. CÅ©ng chính là lúc này, xung đột thứ 2 lại xảy ra giữa 3 nhân vật: Cá»­u, ThÆ¡m và Thái. Lúc ấy Cá»­u rút súng ra định bắn ThÆ¡m vì cho rằng ThÆ¡m cÅ©ng giống như người không ham hư vinh cá»§a mình. Thế nhưng ngay lập tức, Thái đã ngăn hành động ấy lại chính điều đó đã làm cho ThÆ¡m được cảm hóa hoàn toàn, đứng về phía những người cách mạng. cÅ©ng nhờ có điều ấy mà ThÆ¡m đã cố gắng giúp đỡ, giải thoát thành công cả 2 người chiến sÄ© thoát khỏi vòng vây cá»§a kẻ địch, lừa được Ngọc và những kẻ đi cùng để bắt 2 người chiến sÄ©.

3.2. Bài văn mẫu số 2

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà viết kịch tài 3 của Việt Nam, ông đã để lại rất nhiều vở kịch hay, có giá trị về nội dung cũng như tư tưởng như vở kịch “Vĩnh biệt cửu trùng đài”… nhưng tác phẩm kịch mở đầu cho sự nghiệp sáng tác kịch về đề tài chiến tranh phải kể đến vở kịch “Bắc Sơn”, đây là vở kịch viết về đề tài cách mạng, qua đó cũng thể hiện được nhiều xung đột kịch được nhà văn hé mở và giải quyết một cách khéo léo và cuối cùng, qua những xung đột ấy đã khắc họa được thành công vẻ đẹp của nhân Thơm, người đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, bỏ qua những tình cảm cá nhân mà một lòng đi theo và ủng hộ Cách mạng.

Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc hồi bốn của vở kịch “Bắc Sơn”. Ở trong hồi này, nhân vật trung tâm của những xung đột và hành động kịch quay quanh cuộc đối thoại của 2 nhân vật Thơm và Ngọc. Và cuối cùng, sau sự đấu tranh nội tâm dữ dội cùng với sự day dứt,đau khổ khôn nguôi thì Thơm cũng quyết định đi theo và tin tưởng cách mạng, một lòng ủng hộ phong trào Bắc Sơn, đứng về phía Cách mạng thay vì bênh vực người chồng đầu gối tay ấp nhưng lại là tên Việt gian bán nước của mình. Ta có thể thấy qua tác phẩm quyết định này của Thơm không hề dễ dàng chút nào, và quay quanh bao nhiêu xung đột kịch thì Nguyễn Huy Tưởng cũng đã giải quyết một cách khéo léo, để cho nhân vật Thơm đi theo cách mạng cũng là tư tưởng, lòng tin của ông dành cho cuộc khởi nghĩa này.

Cái tạo nên sá»± hấp dẫn cá»§a các vở kịch không chỉ là những nhân vật kịch, tình huống kịch mà còn là những xung đột kịch mà các nhà viết kịch khéo léo lồng vào, tạo ra sá»± đấu tranh cá»§a các nhân vật sau đó thì gỡ nút thắt cá»§a những xung đột kịch ấy bằng những giải quyết, những lá»±a chọn sáng suốt, qua đó để làm nổi bật vẻ đẹp cá»§a nhân vật kịch cÅ©ng như thể hiện được ý niệm, quan điểm cá»§a nhà văn trong đó. Trong vở kịch Bắc SÆ¡n, cụ thể ở hồi mười bốn này thể hiện được những xung đột kịch gay cấn, đẩy nhân vật ThÆ¡m vào những sá»± đau khổ, day dứt và cuối cùng phải đưa ra những lá»±a chọn đầy khó khăn, theo người nào và bỏ người nào, theo chồng phản Cách mạng hay theo cách mạng mà phản bội lại tình cảm vợ chồng.

Thái cùng một cán bộ phong trào là Cửu bị giặc truy lùng ráo riết, vô tình chạy nhầm vào nhà Thơm, mà Ngọc – chồng Thơm lại đang dẫn lính đuổi bắt 2 người. Thơm nhanh trí che giấu và cứu thoát họ. Bằng hành động ấy, Thơm đã dứt khoát đứng hẳn sang hàng ngũ cách mạng. Sau đó, biết tin Ngọc dẫn đường cho quân Pháp lên đánh úp lực lượng du kích, Thơm đã luồn rừng đi suốt đêm đến báo để họ kịp thời đối phó. Lúc quay về, bất ngờ gặp Ngọc, Thơm đã bị y bắn; nhưng chính Ngọc lại chết vì trúng đạn của quân Pháp.

Nội dung hồi 4 cho thấy nghệ thuật viết kịch rất già dặn của Nguyễn Huy Tưởng. Thành công nổi bật là tác giả đã tạo dựng nên tình huống bất ngờ, gay cấn để đẩy mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm, bộc lộ tâm lí và tính cách nhân vật.

ThÆ¡m là vợ Ngọc – một tên tay sai đắc lá»±c cho thá»±c dân Pháp. Đã quen với cuộc sống an nhàn và ngại gian khổ nên ThÆ¡m không tham dự vào phong trào khởi nghÄ©a, mặc dù cha và em trai là những quần chúng tích cá»±c. Tuy thế, ở ThÆ¡m vẫn chưa mất đi bản chất trung thá»±c, lòng tá»± trọng và tính thương người. ThÆ¡m quý trọng ông giáo Thái là cán bộ được tổ chức cá»­ đến giúp dân đẩy mạnh phong trào khởi nghÄ©a. Vì lá»±c lượng yếu và thiếu kinh nghiệm nên phong trào cách mạng bị giặc đàn áp, cha và em trai ThÆ¡m đều hi sinh. ThÆ¡m ân hận và đau đớn lúc biết chồng mình vì hám tiền, hám danh mà sẵn sàng làm tay sai cho Pháp, dẫn giặc về đốt phá bản làng, giết hại đồng bào.

Tâm trạng và hành động của Thơm được tác giả miêu tả trong hoàn cảnh éo le: cuộc khởi nghĩa bị khủng bố, cha và em trai đã hy sinh, mẹ đau đớn đến điên dại bỏ nhà đi. Thơm chỉ còn người thân duy nhất là Ngọc, nhưng y đã dần dần lộ rõ bộ mặt Việt gian bán nước.

Bằng số tiền thưởng cá»§a bọn Pháp, Ngọc đã thỏa mãn những nhu cầu vật chất cá»§a vợ chồng hắn như tậu nhà mới, sắm sắm nữ trang, quần áo… Tuy vậy, ThÆ¡m vẫn sống trong day dứt và ân hận. Hình ảnh người cha lúc hi sinh, những lời trăng trối cuối cùng cá»§a ông, khẩu súng trao lại cho ThÆ¡m, sá»± hi sinh cá»§a đứa em trai, nhất là tình cảnh thương tâm cá»§a người mẹ. Tất cả những hình ảnh ấy luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô.

Sự nghi ngờ của Thơm đối với Ngọc ngày càng tăng. Trong những lần trò chuyện với chồng, Thơm luôn tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật, còn Ngọc thì luôn kiếm cớ lảng tránh. Tuy vậy, Thơm vẫn cố níu lấy một chút hy vọng: Đã chắc gì những lời đồn?… Nhưng tiền thì lấy đâu mà lắm thế?….

Một tình huống xảy ra hoàn toàn bất ngờ đối với ThÆ¡m, buộc cô phải lá»±a chọn thái độ dứt khoát: Thái và Cá»­u là 2 cán bộ cách mạng bị bọn giặc truy lùng, đã chạy nhầm vào chính nhà ThÆ¡m, tức là nhà Ngọc. Ban đầu, ThÆ¡m hoảng sợ lúc nghe tiếng súng nổ rất gần và sá»± xuất hiện đột ngột cá»§a Thái và Cá»­u. Nhưng với bản chất trung thá»±c và lương thiện, cùng với sá»± quý mến sẵn có dành cho Thái và cả sá»± hối hận, tất cả những điều đó đã thôi thúc ThÆ¡m hành động một cách mau lẹ và khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái và Cá»­u ngay trong buồng ngá»§ cá»§a mình. ThÆ¡m nói với 2 cán bộ cách mạng bằng giọng tá»± tin và quyết đoán: “Hai ông đừng nói nữa. Ngọc nó về. Hai ông đừng đi đâu, hãy tạm ở đây, may ra…” Khi Ngọc về đến nhà, ThÆ¡m đã khôn ngoan, bình tÄ©nh che mắt Ngọc để bảo vệ họ. Lúc đầu, ThÆ¡m giả vờ ngá»§ gật để hướng sá»± chú ý cá»§a Ngọc sang việc khác.

Tiếp đến ThÆ¡m kể chuyện ở nhà nhớ Ngọc ra sao rồi bảo Ngọc mời những kẻ đang lùng bắt cán bộ lên nhà chÆ¡i. ThÆ¡m khéo léo nói những lời tình cảm để Ngọc ra lệnh cho bọn truy lùng rút lui. Đồng thời cÅ©ng chính lúc này, ThÆ¡m đã nhận rõ bộ mặt Việt gian cùng sá»± xấu xa bỉ ổi cá»§a chồng. Điều đó sẽ dẫn đến hành động chá»§ động cá»§a cô ở hồi cuối: lúc biết Ngọc sẽ dẫn đường cho quân Pháp vào rừng lùng bắt những người khởi nghÄ©a, cô đã luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho du kích kịp thời đối phó.

Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả đã thể hiện đời sống nội tâm phức tạp với những nỗi day dứt, đau xót và ân hận cá»§a ThÆ¡m, để rồi cô đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía cách mạng. Qua nhân vật ThÆ¡m, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định rằng ngay cả lúc gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, phong trào cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt và nó vẫn có khả năng thức tỉnh quần chúng, ngay cả với những người ở vị trí trung gian.

Trong hồi 4, bản chất xấu xa của nhân vật Ngọc đã được tác giả miêu tả đầy đủ. Vốn chỉ là một gã thư ký quèn, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của thực dân, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn địa vị, quyền lực và tiền tài. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ máy cai trị của thực dân ở châu Bắc Sơn bị lật đổ, Ngọc thù hận cách mạng. Y cam tâm làm tay sai cho giặc, trực tiếp dẫn quân Pháp về đánh Vũ Lăng – căn cứ của lực lượng khởi nghĩa.

Càng ngày, Ngọc càng bộc lộ bản chất tàn bạo. Y ra sức truy lùng cán bộ cách mạng, đặc biệt là Thái và Cá»­u. Để che giấu hành động xấu xa cá»§a mình, Ngọc ra sức chiều chuộng vợ. Tuy vậy, tâm địa và tham vọng đen tối cá»§a Ngọc vẫn cứ lộ ra trước mắt ThÆ¡m, đặc biệt là lúc Ngọc không giấu diếm thái độ ghen tuông tức và ý đồ thẳng tay trừng trị “thằng Tốn” nào đó ở trong làng. Xây dá»±ng một nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không đơn thuần tập trung vào hắn những cái xấu, cái ác mà bên cạnh đó vẫn chú ý khắc họa tính cách riêng.

Xung đột thứ 2 cá»§a vở kịch, đó là lúc ThÆ¡m quyết định tin và đi theo Cách mạng, xung đột này diễn ra giữa 3 nhân vật, đó chính là ThÆ¡m, Cá»­u và Thái. Trước sá»± lưỡng lá»± cá»§a ThÆ¡m, Cá»­u đã rút súng định bắn thÆ¡m vì cho rằng ThÆ¡m cÅ©ng giống như tên việt gian bán nước chồng mình, nhưng lúc đó Thái đã ngăn cản kịp thời, chính hành động cá»§a Thái ấy đã tác động, cảm hóa đến ThÆ¡m, cô quyết tâm á»§ng hộ cách mạng, dùng lời nói cá»§a mình để đánh lạc hướng chú ý cá»§a Ngọc đến Cá»­u và Thái, bảo vệ những người chiến sÄ© Cách mạng ấy.

—–Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp—–

Bàn luận về hậu quả của chất độc màu da cam

596

Phân tích sá»± đối lập thiện – ác trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

2323

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn của Nguyễn Đình Chiểu

2449

Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí

8309

Phân tích nhân vật Nguyễn Huệ qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí

7501

Phân tích anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long

7342

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

Phân tích tác phẩm Bắc SÆ¡n cá»§a Nguyễn Huy Tưởng là tài liệu vô cùng hữu ích giúp cho các em học sinh có thể cá»§ng cố lại kiến thức bài Bắc SÆ¡n trong chương trình Ngữ văn 9 cá»§a mình. Bên cạnh đó, tài liệu này còn giúp các em hiểu hÆ¡n về nghệ thuật viết kịch cá»§a Nguyễn Huy Tưởng. Mời các em cùng tham khảo nhé! Ngoài ra, để làm phong phú thêm kiến thức cho bản thân, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Kịch Bắc SÆ¡n.

1. Sơ đồ tóm tắt gợi ý

2. Dàn bài chi tiết

a. Mở bài:

– Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng: một nhà văn chá»§ chốt cá»§a nền văn học Việt Nam.

– Khái quát về đoạn trích: thuộc lớp 2,3 hồi 4 cá»§a kịch “Bắc SÆ¡n”: đoạn trích đã thể hiện xung đột gay gắt giữa lá»±c lượng cách mạng và kẻ thù, đồng thời thể hiện diễn biến tâm trạng cá»§a nhân vật ThÆ¡m,

b. Thân bài:

* Tình huống kịch:

– Khi Thái, Cá»­u bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà ThÆ¡m (vợ Ngọc), tình huống này buộc buộc nhân vật ThÆ¡m phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng.

* Nhân vật Thơm

– Hoàn cảnh:

+ Cha, em trai: hi sinh.

+ Mẹ: bỏ đi.

– Còn một người thân duy nhất là Ngọc – chồng.

+ Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc…).

– Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ.

– Thái độ với chồng:

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian.

+ Tìm cách dò xét.

+ Cố níu chút hi vọng về chồng.

– Hành động:

+ Che giấu Thái, Cửu – 2 chiến sĩ cách mạng ngay trong buồng của mình.

+ Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng.

⇒ Nghệ thuật miêu tả ⇒ Hành động táo bạo, bất ngờ ⇒ Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng.

⇒ Khẳng định chân lý: Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả lúc bị đàn áp khốc liệt cÅ©ng sẽ không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như ThÆ¡m.

* Nhân vật Ngọc

– Là nhân vật giả nhân giả nghÄ©a.

– Ham muốn địa vị, quyền lá»±c, tiền tài.

– Làm tay sai cho giặc (Việt gian).

– Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét.

⇒ Là một người hám lợi, hám danh.

* Nhân vật Thái, Cửu

– Bị truy đuổi – chạy vào nhà ThÆ¡m.

– Thái: giữ lại, tươi cười, định chạy ra cá»­a ⇒ Hành động bình tÄ©nh, sáng suốt.

– Cá»­u: vẻ mặt thất sắc, chÄ©a súng định bắn thất vọng, hoài nghi ⇒ Nóng nảy, hăng hái nhưng thiếu chín chắn.

⇒ Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước…

c. Kết bài:

– Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật cá»§a đoạn trích:

+ Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại.

+ Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng.

3. Bài văn mẫu

Đề bài: Em hãy viết bài văn ngắn phân tích tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.

GỢI Ý LÀM BÀI

3.1. Bài văn mẫu số 1

Kịch Bắc Sơn là một trong những tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng. Viết về chủ đề cách mang, vở kịch ca ngợi tinh thần chiến đấu và vai trò của các cán bộ cách mạng trong việc định hướng tư tưởng đấu tranh của nhân dân. Qua đó, tác giả biểu dương tinh thần yêu nước và ý chiến quật cường chiến đấu của quần chúng. Hồi IV của vở kịch là một trong những đoạn nổi bật nhất với tình huống gấp gáp, thể hiện bước ngoặt kịch tính về cả tâm lí nhân vật và diễn biến sự kiện. Tính bi tráng là hơi thở nổi bật của hồi kịch này, được thể hiện qua hình tượng người phụ nữ dân tộc Tày tiêu biểu cho hàng ngàn quần chúng nhân dân đã và đang trên con đường giác ngộ cách mạng.

Tính bi tráng, bi là bi đát, buồn bã, cồn trắng là hùng tráng, thể hiện vẻ đẹp lý tưởng. Bi tráng là đau thương, mất mát về một thời quá khứ oai hùng, vừa có tính bi thương, lại không hề kém phần gân guốc, hùng dÅ©ng. Trong vở kịch Bắc SÆ¡n, tính bi tráng được thể hiện ở tinh thần cách mạng. bộc lộ qua những nút thắt tâm lí nhân vật và hình tượng nhân vật người phụ nữ đang trên con đường giác ngộ – cô ThÆ¡m. Chất anh hùng ca không được miêu tả trá»±c tiếp, nhưng qua những cá»­ chỉ, hành động, lời nói cá»§a nhân vật, cái bi tráng được bộc lộ một cách rõ nét và ngày càng có xu hướng tăng tiến.

Hồi năm cá»§a vở kịch kể về cảnh Ngọc dẫn Tây truy đuổi 2 cán bộ Cách mạng là anh Cá»­u và giáo Thái. RÆ¡i vào tình huống nguy kịch, 2 người chạy trốn vào nhà anh Đốc người quen, người nào ngờ lại đúng phải nhà tên Ngọc mới sắm được. Cá»­u rút súng định bắn ThÆ¡m, vợ Ngọc vì cho rằng cô cÅ©ng là Việt gian nhưng Thái đã kịp ngăn cản vì tin rằng ThÆ¡m mang dòng máu yêu nước cá»§a cha cô. Đúng lúc ấy, Ngọc ghé qua nhà sau lúc đã lùng sục nhà bà Lục, bác Chui,… ThÆ¡m nhanh trí đẩy 2 cán bộ vào buồng và chỉ chỗ trốn, đồng thời tỏ ra bình thản trước mặt Ngọc để hắn không nghi ngờ và nhanh chóng rời đi.

Ngay lúc ThÆ¡m ngỏ ý nghi ngờ Ngọc đi bắt Thái và Cá»­u- 2 chiến sÄ© cá»§a cuộc khởi nghÄ©a Bắc SÆ¡n giống như cha và em trai cá»§a ThÆ¡m thì cô đã thấy Ngọc tỏ thái độ muốn bao che, lấp liếm bằng những lời nói dối cá»§a mình. Thế nhưng, bằng con mắt quan sát, cô đã nhìn thấy được bản chất cá»§a hắn qua những biểu hiện và lời nói cá»§a hắn. Trước đây, vốn là một người luôn an phận thá»§ thường, thế nhưng, sau lúc được cha và em trai phân tích thì cô cÅ©ng hiểu được đâu là việc đúng đắn, thấy được ánh mắt giả dối cá»§a chồng cô cÅ©ng khuyên chồng nên dừng lại vì cô hiểu đó chính là một việc làm sai trái và không có lợi ích cả hÆ¡n nữa đó chính là một hành vi bán nước mà thôi.

Biết không thể thay đổi được suy nghÄ© cá»§a ThÆ¡m, Ngọc đã lừa dối ThÆ¡m bằng cách nói rằng Thái chính là mật thám khiến cho ThÆ¡m bị lẫn lộn và không thể tìm ra được sá»± thật. Đó chính là những bi kịch và xung đột trong lòng cá»§a cô, cô không muốn tin chồng mình là kẻ bán nước, nhưng linh tính lại mách bảo cho cô điều đó mà cô cÅ©ng không biết phải làm thế nào lúc những nghi ngờ cá»§a mình được sáng tỏ.

Tình huống thứ 2 diễn ra lúc ThÆ¡m đã tin tưởng vào đoàn quân Bắc SÆ¡n. CÅ©ng chính là lúc này, xung đột thứ 2 lại xảy ra giữa 3 nhân vật: Cá»­u, ThÆ¡m và Thái. Lúc ấy Cá»­u rút súng ra định bắn ThÆ¡m vì cho rằng ThÆ¡m cÅ©ng giống như người không ham hư vinh cá»§a mình. Thế nhưng ngay lập tức, Thái đã ngăn hành động ấy lại chính điều đó đã làm cho ThÆ¡m được cảm hóa hoàn toàn, đứng về phía những người cách mạng. cÅ©ng nhờ có điều ấy mà ThÆ¡m đã cố gắng giúp đỡ, giải thoát thành công cả 2 người chiến sÄ© thoát khỏi vòng vây cá»§a kẻ địch, lừa được Ngọc và những kẻ đi cùng để bắt 2 người chiến sÄ©.

3.2. Bài văn mẫu số 2

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà viết kịch tài 3 của Việt Nam, ông đã để lại rất nhiều vở kịch hay, có giá trị về nội dung cũng như tư tưởng như vở kịch “Vĩnh biệt cửu trùng đài”… nhưng tác phẩm kịch mở đầu cho sự nghiệp sáng tác kịch về đề tài chiến tranh phải kể đến vở kịch “Bắc Sơn”, đây là vở kịch viết về đề tài cách mạng, qua đó cũng thể hiện được nhiều xung đột kịch được nhà văn hé mở và giải quyết một cách khéo léo và cuối cùng, qua những xung đột ấy đã khắc họa được thành công vẻ đẹp của nhân Thơm, người đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, bỏ qua những tình cảm cá nhân mà một lòng đi theo và ủng hộ Cách mạng.

Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc hồi bốn của vở kịch “Bắc Sơn”. Ở trong hồi này, nhân vật trung tâm của những xung đột và hành động kịch quay quanh cuộc đối thoại của 2 nhân vật Thơm và Ngọc. Và cuối cùng, sau sự đấu tranh nội tâm dữ dội cùng với sự day dứt,đau khổ khôn nguôi thì Thơm cũng quyết định đi theo và tin tưởng cách mạng, một lòng ủng hộ phong trào Bắc Sơn, đứng về phía Cách mạng thay vì bênh vực người chồng đầu gối tay ấp nhưng lại là tên Việt gian bán nước của mình. Ta có thể thấy qua tác phẩm quyết định này của Thơm không hề dễ dàng chút nào, và quay quanh bao nhiêu xung đột kịch thì Nguyễn Huy Tưởng cũng đã giải quyết một cách khéo léo, để cho nhân vật Thơm đi theo cách mạng cũng là tư tưởng, lòng tin của ông dành cho cuộc khởi nghĩa này.

Cái tạo nên sá»± hấp dẫn cá»§a các vở kịch không chỉ là những nhân vật kịch, tình huống kịch mà còn là những xung đột kịch mà các nhà viết kịch khéo léo lồng vào, tạo ra sá»± đấu tranh cá»§a các nhân vật sau đó thì gỡ nút thắt cá»§a những xung đột kịch ấy bằng những giải quyết, những lá»±a chọn sáng suốt, qua đó để làm nổi bật vẻ đẹp cá»§a nhân vật kịch cÅ©ng như thể hiện được ý niệm, quan điểm cá»§a nhà văn trong đó. Trong vở kịch Bắc SÆ¡n, cụ thể ở hồi mười bốn này thể hiện được những xung đột kịch gay cấn, đẩy nhân vật ThÆ¡m vào những sá»± đau khổ, day dứt và cuối cùng phải đưa ra những lá»±a chọn đầy khó khăn, theo người nào và bỏ người nào, theo chồng phản Cách mạng hay theo cách mạng mà phản bội lại tình cảm vợ chồng.

Thái cùng một cán bộ phong trào là Cửu bị giặc truy lùng ráo riết, vô tình chạy nhầm vào nhà Thơm, mà Ngọc – chồng Thơm lại đang dẫn lính đuổi bắt 2 người. Thơm nhanh trí che giấu và cứu thoát họ. Bằng hành động ấy, Thơm đã dứt khoát đứng hẳn sang hàng ngũ cách mạng. Sau đó, biết tin Ngọc dẫn đường cho quân Pháp lên đánh úp lực lượng du kích, Thơm đã luồn rừng đi suốt đêm đến báo để họ kịp thời đối phó. Lúc quay về, bất ngờ gặp Ngọc, Thơm đã bị y bắn; nhưng chính Ngọc lại chết vì trúng đạn của quân Pháp.

Nội dung hồi 4 cho thấy nghệ thuật viết kịch rất già dặn của Nguyễn Huy Tưởng. Thành công nổi bật là tác giả đã tạo dựng nên tình huống bất ngờ, gay cấn để đẩy mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm, bộc lộ tâm lí và tính cách nhân vật.

ThÆ¡m là vợ Ngọc – một tên tay sai đắc lá»±c cho thá»±c dân Pháp. Đã quen với cuộc sống an nhàn và ngại gian khổ nên ThÆ¡m không tham dự vào phong trào khởi nghÄ©a, mặc dù cha và em trai là những quần chúng tích cá»±c. Tuy thế, ở ThÆ¡m vẫn chưa mất đi bản chất trung thá»±c, lòng tá»± trọng và tính thương người. ThÆ¡m quý trọng ông giáo Thái là cán bộ được tổ chức cá»­ đến giúp dân đẩy mạnh phong trào khởi nghÄ©a. Vì lá»±c lượng yếu và thiếu kinh nghiệm nên phong trào cách mạng bị giặc đàn áp, cha và em trai ThÆ¡m đều hi sinh. ThÆ¡m ân hận và đau đớn lúc biết chồng mình vì hám tiền, hám danh mà sẵn sàng làm tay sai cho Pháp, dẫn giặc về đốt phá bản làng, giết hại đồng bào.

Tâm trạng và hành động của Thơm được tác giả miêu tả trong hoàn cảnh éo le: cuộc khởi nghĩa bị khủng bố, cha và em trai đã hy sinh, mẹ đau đớn đến điên dại bỏ nhà đi. Thơm chỉ còn người thân duy nhất là Ngọc, nhưng y đã dần dần lộ rõ bộ mặt Việt gian bán nước.

Bằng số tiền thưởng cá»§a bọn Pháp, Ngọc đã thỏa mãn những nhu cầu vật chất cá»§a vợ chồng hắn như tậu nhà mới, sắm sắm nữ trang, quần áo… Tuy vậy, ThÆ¡m vẫn sống trong day dứt và ân hận. Hình ảnh người cha lúc hi sinh, những lời trăng trối cuối cùng cá»§a ông, khẩu súng trao lại cho ThÆ¡m, sá»± hi sinh cá»§a đứa em trai, nhất là tình cảnh thương tâm cá»§a người mẹ. Tất cả những hình ảnh ấy luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô.

Sự nghi ngờ của Thơm đối với Ngọc ngày càng tăng. Trong những lần trò chuyện với chồng, Thơm luôn tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật, còn Ngọc thì luôn kiếm cớ lảng tránh. Tuy vậy, Thơm vẫn cố níu lấy một chút hy vọng: Đã chắc gì những lời đồn?… Nhưng tiền thì lấy đâu mà lắm thế?….

Một tình huống xảy ra hoàn toàn bất ngờ đối với ThÆ¡m, buộc cô phải lá»±a chọn thái độ dứt khoát: Thái và Cá»­u là 2 cán bộ cách mạng bị bọn giặc truy lùng, đã chạy nhầm vào chính nhà ThÆ¡m, tức là nhà Ngọc. Ban đầu, ThÆ¡m hoảng sợ lúc nghe tiếng súng nổ rất gần và sá»± xuất hiện đột ngột cá»§a Thái và Cá»­u. Nhưng với bản chất trung thá»±c và lương thiện, cùng với sá»± quý mến sẵn có dành cho Thái và cả sá»± hối hận, tất cả những điều đó đã thôi thúc ThÆ¡m hành động một cách mau lẹ và khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái và Cá»­u ngay trong buồng ngá»§ cá»§a mình. ThÆ¡m nói với 2 cán bộ cách mạng bằng giọng tá»± tin và quyết đoán: “Hai ông đừng nói nữa. Ngọc nó về. Hai ông đừng đi đâu, hãy tạm ở đây, may ra…” Khi Ngọc về đến nhà, ThÆ¡m đã khôn ngoan, bình tÄ©nh che mắt Ngọc để bảo vệ họ. Lúc đầu, ThÆ¡m giả vờ ngá»§ gật để hướng sá»± chú ý cá»§a Ngọc sang việc khác.

Tiếp đến ThÆ¡m kể chuyện ở nhà nhớ Ngọc ra sao rồi bảo Ngọc mời những kẻ đang lùng bắt cán bộ lên nhà chÆ¡i. ThÆ¡m khéo léo nói những lời tình cảm để Ngọc ra lệnh cho bọn truy lùng rút lui. Đồng thời cÅ©ng chính lúc này, ThÆ¡m đã nhận rõ bộ mặt Việt gian cùng sá»± xấu xa bỉ ổi cá»§a chồng. Điều đó sẽ dẫn đến hành động chá»§ động cá»§a cô ở hồi cuối: lúc biết Ngọc sẽ dẫn đường cho quân Pháp vào rừng lùng bắt những người khởi nghÄ©a, cô đã luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho du kích kịp thời đối phó.

Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả đã thể hiện đời sống nội tâm phức tạp với những nỗi day dứt, đau xót và ân hận cá»§a ThÆ¡m, để rồi cô đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía cách mạng. Qua nhân vật ThÆ¡m, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định rằng ngay cả lúc gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, phong trào cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt và nó vẫn có khả năng thức tỉnh quần chúng, ngay cả với những người ở vị trí trung gian.

Trong hồi 4, bản chất xấu xa của nhân vật Ngọc đã được tác giả miêu tả đầy đủ. Vốn chỉ là một gã thư ký quèn, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của thực dân, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn địa vị, quyền lực và tiền tài. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ máy cai trị của thực dân ở châu Bắc Sơn bị lật đổ, Ngọc thù hận cách mạng. Y cam tâm làm tay sai cho giặc, trực tiếp dẫn quân Pháp về đánh Vũ Lăng – căn cứ của lực lượng khởi nghĩa.

Càng ngày, Ngọc càng bộc lộ bản chất tàn bạo. Y ra sức truy lùng cán bộ cách mạng, đặc biệt là Thái và Cá»­u. Để che giấu hành động xấu xa cá»§a mình, Ngọc ra sức chiều chuộng vợ. Tuy vậy, tâm địa và tham vọng đen tối cá»§a Ngọc vẫn cứ lộ ra trước mắt ThÆ¡m, đặc biệt là lúc Ngọc không giấu diếm thái độ ghen tuông tức và ý đồ thẳng tay trừng trị “thằng Tốn” nào đó ở trong làng. Xây dá»±ng một nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không đơn thuần tập trung vào hắn những cái xấu, cái ác mà bên cạnh đó vẫn chú ý khắc họa tính cách riêng.

Xung đột thứ 2 cá»§a vở kịch, đó là lúc ThÆ¡m quyết định tin và đi theo Cách mạng, xung đột này diễn ra giữa 3 nhân vật, đó chính là ThÆ¡m, Cá»­u và Thái. Trước sá»± lưỡng lá»± cá»§a ThÆ¡m, Cá»­u đã rút súng định bắn thÆ¡m vì cho rằng ThÆ¡m cÅ©ng giống như tên việt gian bán nước chồng mình, nhưng lúc đó Thái đã ngăn cản kịp thời, chính hành động cá»§a Thái ấy đã tác động, cảm hóa đến ThÆ¡m, cô quyết tâm á»§ng hộ cách mạng, dùng lời nói cá»§a mình để đánh lạc hướng chú ý cá»§a Ngọc đến Cá»­u và Thái, bảo vệ những người chiến sÄ© Cách mạng ấy.

—–Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp—–

Bàn luận về hậu quả của chất độc màu da cam

596

Phân tích sá»± đối lập thiện – ác trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

2323

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn của Nguyễn Đình Chiểu

2449

Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí

8309

Phân tích nhân vật Nguyễn Huệ qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí

7501

Phân tích anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long

7342

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

#PhÃn #tÃch #tÃc #pháºm #Báºc #SÆn #cáa #Nguyán #Huy #TÆáng


  • Tổng hợp: Wiki Secret
  • #PhÃn #tÃch #tÃc #pháºm #Báºc #SÆn #cáa #Nguyán #Huy #TÆáng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button